ĐỀ DỰ ĐOÁN KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020

Thời gian: 00:00:00

Câu 1: Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

Câu 2:  Đốt dây Fe trong bình đựng khí clo dư, thu được sản phẩm là

Câu 3: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hoá đỏ?

Câu 4: Este nào sau đây là no, đơn chức, mạch hở?

Câu 5:

Oxit kim loại nào sau đây tác dụng với nước tạo dung dịch có môi trường kiềm mạnh? 

Câu 6: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

Câu 7: Nhóm những chất khí nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?

Câu 8: Hợp chất nào sau đây chứa crom ứng với số oxi hóa +3?

Câu 9: Quặng nào sau đây có chứa oxit sắt?

Câu 10: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch l2 vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu

Câu 11: Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon–6?

Câu 12: Công thức hoá học của nhôm hiđroxit là 

Câu 13:

Tàu biển với lớp vỏ thép dễ bị ăn mòn bởi môi trường không khí và nước biển. Để bảo vệ các tàu thép ngoài việc sơn bảo vệ, người ta còn gắn vào vỏ tàu một số tấm kim loại. Tấm kim loại đó là

Câu 14:

Cho 8,96 gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6 ở đktc). Giá trị của V là

Câu 15: Lên men dung dịch chứa 360 gam glucozơ thu được 147,2 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là

Câu 16: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam một aminoaxit X mạch hở, thu được 3,36 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là

Câu 18: Để chứng tỏ nhóm -OH đã ảnh hưởng đến vòng benzen trong phenol (C6H5OH) có thể sử dụng phản ứng của phenol với

Câu 19: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng khí H2 để khử oxit kim loại: 

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai?

Câu 22:  X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

Câu 23: Chất X trong công nghiệp thực phẩm là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát và pha chế thuốc. Dung dịch chất Y làm đổi màu quỳ tím, trong đời sống muối mononatri của Y được dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt). Tên của XY theo thứ tự là

Câu 24: Cho m gam Al vào dung dịch HCl dư đến khi khí ngừng thoát ra thấy khối lượng phần dung dịch tăng 14,4 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là

Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít (đktc) CO2 vào 200ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH xM. Sau khi phản ứng kết thúc, làm bay hơi dung dịch được 33,7 gam chất rắn. Cho rằng quá trình làm bay hơi dung dịch, các chất không có sự biến đổi về mặt hóa học. Giá trị của x là

Câu 26: Cho 16,32 gam hỗn hợp gồm BaO và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho từ  từ dung dịch HCl 1M vào X đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì đã dùng 80 ml. Nếu cho 200 ml dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,3M vào dung dịch X, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a

Câu 27:

Cho các phát biểu sau:

     (a) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 sau phản ứng thu được hai chất kết tủa.

     (b) Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaHSO4 và KNO3 thấy có khí thoát ra.

     (c) Hỗn hợp Cu và Fe3O4 có số mol bằng nhau có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.

     (d) Hỗn hợp Al và Na2O (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư.

     (e) Cho Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3 sau phản ứng thu được hai chất kết tủa.

Số phát biểu đúng là

Câu 28: Thực hiện các phản ứng sau:

 

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm axit béo Y và triglixerit Z, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 0,84 mol. Mặt khác, đun nóng 17,376 gam X với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được natri oleat và x gam glixerol. Biết m gam X phản ứng tối đa với 0,6 mol Br2. Giá trị của x là

Câu 30:

Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

     (1) X + 2NaOH  X1 + Y1 + Y2 + 2H2O.         (2) X2 + NaOH → X3 + H2O.

     (3) X3 + NaOH  CH4 + Y2.                       (4) X1 + X2 → X4.

Biết X là muối có công thức phân tử là C3H12O3N2; X1, X2, X3, X4 là những hợp chất hữu cơ khác nhau. X1, Y1 đều làm quì tím ẩm hóa xanh. Phân tử khối của X4

Câu 31:

Cho các phát biểu sau:

     (a) Tinh bột khi thủy phân hoàn toàn trong môi trường kiềm thu được glucozơ.

     (b) Phenol dùng để sản xuất thuốc nổ (2,4,6-trinitro phenol).

     (c) Vinyl axetat có khả năng làm mất màu nước brom.

     (d) “Đường mía” là thương phẩm có chứa thành phần hoá học là saccarozơ.

     (e) Hợp chất H2N–CH(CH3)–COOH3N–CH3 là este của alanin.

Số phát biểu đúng là

Câu 32: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng  hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y

Câu 33: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 và KCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch). Toàn bộ khí sinh ra trong quá trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị sau:


Câu 34: Hỗn hợp E gồm amino axit X, đipeptit Y (C4H8O3N2) và muối của axit vô cơ Z (C2H8O3N2). Cho E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được 4,48 lít khí T (đo ở đktc, phân tử T có chứa một nguyên tử nitơ và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan gồm bốn muối. Giá trị của m là

Câu 35: Hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T, P, Q đều có cùng số mol (MX < MY = MZ < MT = MP < MQ). Đun nóng E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol mạch hở F và 29,52 gam hỗn hợp G gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho F vào bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 10,68 gam và 4,032 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Số nguyên tử C có trong Q

Câu 36: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe (tỉ lệ mol tương ứng 4 : 3) tác dụng với dung dịch chứa FeCl3 0,6M và CuCl2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối và m gam rắn Z. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào Y, thu được 136,4 gam kết tủa. Cho m gam rắn Z vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là

Câu 37: Cho 12,48 gam X gồm Cu và Fe tác dụng hết với 0,15 mol hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được chất rắn Y gồm các muối và oxit. Hòa tan vừa hết Y cần dùng 360 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO­3 dư vào Z, thu được 75,36 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết 12,48 gam X trong dung dịch HNO3 nồng độ 31,5%, thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong T gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 38: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử C trong phân tử; Z là ancol no, 2 chức, mạch hở; T là este mạch hở tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 45,72 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 2,41 mol O2 thu được 27,36 gam H2O. Hiđro hóa hoàn toàn 45,72 gam E cần dùng 0,65 mol H2 (xt Ni, to) thu được hỗn hợp F. Đun nóng F với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ); cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 41,90 gam muối khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 39: Tiến hành 2 thí nghiệm sau:


Câu 40: Cho 30 gam hỗn hợp E gồm Mg, FeCO3, Fe và Fe(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa 54,33 gam muối và 6,78 gam hỗn hợp khí Y gồm NO, H2 và 0,08 mol CO2. Cho dung dịch X tác dụng tối đa với 510 ml dung dịch NaOH 2M, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 26,4 gam rắn. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe trong E giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Tổng số câu hỏi: 40